Tải về bản PDF Tải về bản PDF

Bạn là lãnh đạo thư viện hoặc thủ thư của một trường đại học? Bạn muốn xây dựng thư viện các tài nguyên mở trong trường của bạn nhưng bạn không biết tham khảo mẫu ví dụ ở đâu? Bài viết này có thể giúp cho bạn đấy.

Phương pháp 1
Phương pháp 1 của 2:

Giới thiệu thư viện sách giáo khoa mở ở Đại học Minnesota

  1. 1
    Hãy đi tới trang chủ thư viện sách giáo khoa mở của Đại học Minnesota, tại địa chỉ http://open.umn.edu/opentextbooks/. Trang chủ này được chia thành 3 phần: (1) phần đầu; (2) phần thân; và (3) phần chân. Sau đây là giới thiệu từng phần đó.
  2. 2
    Giới thiệu phần đầu. Phần này gồm:
  3. 3
    Giới thiệu phần thân. Phần này được chia thành 3 cột:
    • Cột 1: Browse Subjects - Duyệt các chủ đề. Nó liệt kê toàn bộ 12 chủ đề sách được phân loại trong thư viện sách giáo khoa mở, với các đường liên kết tới các trang của từng chủ đề đó.
    • Cột 2: New Books - Sách mới. Nó đưa ra hình ảnh thu nhỏ của một cuốn sách mới, đại diện cho 3 chủ đề được liệt kê liên tục nhau ở cột 1 và có đường liên kết tới trang thông tin về cuốn sách mới đó. Bạn có thể xem được nhiều sách mới hơn, nếu nhấn vào cụm từ See more books (Xem nhiều sách hơn) ở dưới đáy cột 2 này.
    • Cột 3: Recent Reviews - Các rà soát lại gần đây. Nó đưa ra 2 rà soát lại gần đây cho 2 cuốn sách, đại diện cho 3 chủ đề được liệt kê liên tục nhau ở cột 1, cùng với đánh giá xếp hạng các rà soát lại đó theo số sao (cao nhất là 5 sao) và các đường liên kết tương ứng. Bạn có thể xem được nhiều rà soát lại hơn, nếu nhấn vào cụm từ Read more reviews (Đọc nhiều rà soát lại hơn) ở dưới đáy cột 3 này.
  4. 4
    Giới thiệu phần chân. Phần này gồm:
    • Giới thiệu mạng sách giáo khoa mở - OTN (Open Textbook Network) với các biểu tượng các thành viên của nó lần lượt được diễu qua màn hình.
    • Địa chỉ liên hệ với Trung tâm Giáo dục Mở - Center for Open Education của Đại học Minnesota.
    • Khẳng định giấy phép các nội dung trên trang bằng câu: Ngoại trừ những nơi có lưu ý khác, nội dung trên trang này được cấp phép theo giấy phép Creative Commons Attribution 4.0.
    Quảng cáo
Phương pháp 2
Phương pháp 2 của 2:

Cách trình bày từng chủ đề và từng sách giáo khoa

  1. 1
    Cách trình bày từng chủ đề. Cách trình bày từng chủ đề trong số 12 chủ đề được nêu ở trên là giống hệt như nhau: trên cùng là tiêu đề của chủ đề, bên dưới là bảng liệt kê các sách giáo khoa thuộc chủ đề đó.
  2. 2
    Cách trình bày từng sách giáo khoa mở theo từng chủ đề. Cách trình bày từng sách giáo khoa mở theo một mẫu dạng giống hệt nhau, với các thông tin được trình bày trong 2 cột, lần lượt từ cột trái qua cột phải với các nội dung như sau:
    Quảng cáo

Khuyến cáo

  • Nếu bạn hoặc thư viện trường đại học của bạn có mong muốn xây dựng thư viện sách giáo khoa mở thì đây là một mô hình mẫu tuyệt vời để tham khảo về nhiều khía cạnh.

Bài viết wikiHow có liên quan

Đổi giấy phép tiêu chuẩn của YouTube sang giấy phép CC BY cho video trên YouTubeĐổi giấy phép tiêu chuẩn của YouTube sang giấy phép CC BY cho video trên YouTube
Tìm nguyên tác âm nhạc/âm thanh trên SoundCloudTìm nguyên tác âm nhạc/âm thanh trên SoundCloud
Tìm video được cấp phép mở trên VimeoTìm video được cấp phép mở trên Vimeo
Tìm hình ảnh biểu tượng được cấp phép mở bằng công cụ tìm kiếm của Noun ProjectTìm hình ảnh biểu tượng được cấp phép mở bằng công cụ tìm kiếm của Noun Project
Tìm video được cấp phép mở trên YouTube bằng công cụ của Creative CommonsTìm video được cấp phép mở trên YouTube bằng công cụ của Creative Commons
Tìm hình ảnh được cấp phép mở bằng công cụ của Google ImagesTìm hình ảnh được cấp phép mở bằng công cụ của Google Images
Tìm hình ảnh được cấp phép mở bằng công cụ tìm kiếm của PexelsTìm hình ảnh được cấp phép mở bằng công cụ tìm kiếm của Pexels
Tìm tài nguyên giáo dục được cấp phép mở trên VOERTìm tài nguyên giáo dục được cấp phép mở trên VOER
Chọn giấy phép Creative CommonsChọn giấy phép Creative Commons
Cấp phép mở cho tài nguyên giáo dục bằng công cụ trợ giúp của Creative CommonsCấp phép mở cho tài nguyên giáo dục bằng công cụ trợ giúp của Creative Commons
Tìm sách giáo khoa được cấp phép mở tiếng Việt của Nhóm Cánh BuồmTìm sách giáo khoa được cấp phép mở tiếng Việt của Nhóm Cánh Buồm
Truy cập tự do sách điện tử trên Free eBooks.netTruy cập tự do sách điện tử trên Free eBooks.net
Quảng cáo

Về bài wikiHow này

wikiHow là một trang "wiki", nghĩa là nhiều bài viết ở đây là nội dung của nhiều tác giả cùng viết nên. Để tạo ra bài viết này, các tác giả tình nguyện đã thực hiện chỉnh sửa và cải thiện bài viết theo thời gian. Bài viết này đã được xem 1.204 lần.
Trang này đã được đọc 1.204 lần.

Bài viết này đã giúp ích cho bạn?

Quảng cáo