Tải về bản PDF Tải về bản PDF

Giống như nhiều trình soạn thảo video khác, OpenShot[1] có trình soạn thảo tiêu đề được xây dựng sẵn. Nó có vài chức năng cơ bản để giúp bạn tạo các tiêu đề cho dự án video.

Phương pháp 1
Phương pháp 1 của 1:

Soạn thảo tiêu đề trong OpenShot

  1. 1
    Các tính năng của hệ thống tiêu đề trong OpenShot:
    • Nhiều mẫu template (bao gồm cả template có màu trơn - Solid Color Template)
    • Dễ dàng soạn thảo văn bản (tiêu đề, phụ đề)
    • Thay đổi phông chữ và màu (bao gồm cả kênh alpha)
    • Thay đổi màu nền (bao gồm cả kênh alpha)
    • Sử dụng định dạng ảnh SVG (định dạng vector)
    • Thêm tiêu đề vào phần các tệp dự án (Project Files)
    • Tích hợp với Inkscape (như là trình soạn thảo nâng cao)
    • Dù vậy, nếu trình soạn thảo là không đủ mạnh đối với bạn, thì bất kỳ tệp hình ảnh SVG nào cũng có thể được nhập vào và được sử dụng như là tiêu đề. Kênh alpha (trong suốt) được ưu tiên, ngụ ý các tiêu đề có thể được đặt trùm lên đỉnh của các kênh khác, và sẽ chỉ ra video thông qua các phần trong suốt đó.
  2. 2
  3. 3
    Tạo tệp tiêu đề mới. Một khi trình soạn thảo tiêu đề đã được mở, bạn cần lựa chọn mẫu template, và nhấn vào nút Create New Title (Tạo tiêu đề mới). Chương trình sẽ tạo một bản sao tiêu đề SVG mẫu, và thêm nó vào Project Files (Các tệp dự án) của bạn. Hãy gõ vào tên tệp, và nó sẽ được lưu vào ổ cứng máy tính của bạn.
  4. 4
    Cửa sổ trình soạn thảo tiêu đề.
  5. 5
    Cuộn tiêu đề/thừa nhận ghi công. Để tạo hiệu ứng các tiêu đề cuộn, bạn cần phải cắt trật tự tiêu đề của bạn thành nhiều tiêu đề với các kích cỡ màn hình khác nhau.
    Quảng cáo

Khuyến cáo

Bài viết wikiHow có liên quan

Trộn lời trên nền nhạc trong AudacityTrộn lời trên nền nhạc trong Audacity
Hiểu các thanh công cụ của AudacityHiểu các thanh công cụ của Audacity
Học OpenShot trong 5 phút!Học OpenShot trong 5 phút!
Hiểu trình đơn của AudacityHiểu trình đơn của Audacity
Sửa tệp âm thanh trong AudacitySửa tệp âm thanh trong Audacity
Tìm video được cấp phép mở trên YouTube bằng công cụ của Creative CommonsTìm video được cấp phép mở trên YouTube bằng công cụ của Creative Commons
Tìm hình ảnh được cấp phép mở bằng công cụ của Google ImagesTìm hình ảnh được cấp phép mở bằng công cụ của Google Images
Cấp phép mở cho tài nguyên giáo dục bằng công cụ trợ giúp của Creative CommonsCấp phép mở cho tài nguyên giáo dục bằng công cụ trợ giúp của Creative Commons
Làm việc với các hiệu ứng trong OpenShotLàm việc với các hiệu ứng trong OpenShot
Cài đặt OpenShot, phần mềm nguồn mở tạo và sửa videoCài đặt OpenShot, phần mềm nguồn mở tạo và sửa video
Sử dụng công cụ đa năng trong AudacitySử dụng công cụ đa năng trong Audacity
Hiểu thực đơn kéo thả của kênh âm thanh trong AudacityHiểu thực đơn kéo thả của kênh âm thanh trong Audacity
Cài đặt Kazam, phần mềm ghi hình trên GNU/LinuxCài đặt Kazam, phần mềm ghi hình trên GNU/Linux
Sử dụng công cụ dịch thời gian trong AudacitySử dụng công cụ dịch thời gian trong Audacity
Quảng cáo

Về bài wikiHow này

wikiHow là một trang "wiki", nghĩa là nhiều bài viết ở đây là nội dung của nhiều tác giả cùng viết nên. Để tạo ra bài viết này, các tác giả tình nguyện đã thực hiện chỉnh sửa và cải thiện bài viết theo thời gian. Bài viết này đã được xem 2.197 lần.
Chuyên mục: Công cụ nguồn mở
Trang này đã được đọc 2.197 lần.

Bài viết này đã giúp ích cho bạn?

Quảng cáo