Bài viết này đã được cùng viết bởi Inge Hansen, PsyD. Tiến sĩ tâm lý học Inge Hansen là giám đốc phụ trách về đời sống của Đại học Stanford và Weiland Health Initiative. Tiến sĩ Hansen có sự quan tâm sâu sắc đến công bằng xã hội, giới tính và sự đa dạng tính dục. Cô có bằng tiến sĩ tâm lý học của Trường Tâm lý học California với chuyên ngành về giới tính và bản dạng giới. Cô là đồng tác giả của cuốn "Giữ gìn tính liêm khiết trong kỷ nguyên của sự thỏa hiệp".
Có 12 thông tin tham khảo được trích dẫn trong bài viết này mà bạn có thể xem tại cuối trang.
Bài viết này đã được xem 81.355 lần.
Những lời trêu đùa và châm chọc vốn chỉ để cho vui có thể dễ dàng biến thành hành vi bắt nạt mà bạn hoàn toàn không đáng phải chịu đựng. Bài viết này sẽ liệt kê một số chiến thuật hữu hiệu để phản ứng với những câu chọc ghẹo không ai muốn nghe, bắt đầu từ lời khuyên làm thế nào để phản ứng bình tĩnh và hiệu quả trong tình huống đó. Mặc dù bạn không thể kiểm soát được người đang bắt nạt mình, nhưng phản ứng của bạn có thể ngăn chặn được hành vi trêu chọc hoặc lăng mạ của họ.
Các bước
Lời khuyên
- Mặc cảm tự ti có thể khiến bạn khó khăn khi xử lý hành vi chọc ghẹo. Hãy thử áp dụng các phương pháp giúp tăng sự tự tin, chẳng hạn như tự nói với mình những lời khen ngợi, liệt kê các điểm mạnh và thành tích của bạn, hoặc trò chuyện với người thân và bạn bè thân thiết về các phẩm chất tích cực của bạn.[12]
- Thói quen chăm chút bản thân có thể giúp bạn đối phó với việc bị lăng mạ hoặc trêu chọc. Thử tận hưởng thời gian thư thái ngâm trong bồn tắm, thong thả đi dạo hoặc làm những việc ưa thích như đi làm móng. Rồi dần dần bạn sẽ tự tin và quý trọng bản thân hơn.[13]
- Rèn luyện sức bật để giúp bản thân đứng dậy sau những gì mà bạn phải chịu đựng. Một phần của khả năng phục hồi là xem những sai lầm là các cơ hội để học hỏi thay vì là những thất bại thảm hại.[14]
- Biểu hiện quyết đoán có thể giúp bạn đối phó với những lời trêu ghẹo. Bạn sẽ thoải mái hơn khi nói “không” với hành vi bắt nạt, hơn nữa còn có khả năng phản ứng một cách rõ ràng và thẳng thắn.
Tham khảo
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2277292/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2277292/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/hide-and-seek/201302/how-deal-insults-and-put-downs
- ↑ https://www.psychologytoday.com/us/blog/passive-aggressive-diaries/201801/8-things-kids-can-say-and-do-stop-bullying
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/enlightened-living/200911/ego-insecurity-and-the-destructive-narcissist
- ↑ https://www.apa.org/pubs/journals/releases/amp-a0038929.pdf
- ↑ https://www.adl.org/sites/default/files/documents/assets/pdf/education-outreach/10-Ways-to-Respond-to-Bullying.pdf
- ↑ http://us.reachout.com/facts/factsheet/what-to-do-if-you-are-being-bullied
- ↑ https://www.adl.org/sites/default/files/documents/assets/pdf/education-outreach/10-Ways-to-Respond-to-Bullying.pdf
- ↑ https://www.ccohs.ca/oshanswers/psychosocial/bullying.html
- ↑ https://www.adl.org/sites/default/files/documents/assets/pdf/education-outreach/10-Ways-to-Respond-to-Bullying.pdf
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/hide-and-seek/201205/building-confidence-and-self-esteem
- ↑ https://au.reachout.com/articles/ways-to-take-care-of-yourself-if-youre-being-bullied
- ↑ https://www.mindtools.com/pages/article/resilience.htm