Bài viết này đã được cùng viết bởi Lorena Barcal. Lorena Barcal là chuyên gia thảo mộc, chuyên gia thẩm mỹ sạch và tác giả của trang blog IslandBeauty.co chuyên chia sẻ thông tin về lợi ích của các sản phẩm thẩm mỹ tự nhiên 100% và các công thức do chuyên gia thảo mộc tìm ra. Lorena chuyên nghiên cứu và phát triển các sản phẩm tự nhiên thay thế cho mỹ phẩm. Sau khi hoàn thành các nghiên cứu về thảo mộc, Lorena đã mở một phòng thí nghiệm thảo mộc tại Barcelona để phát triển các sản phẩm thẩm mỹ tự nhiên. Là tác giả của trang blog IslandBeauty.co, cô chia sẻ kiến thức và sự hiểu biết để thúc đẩy nền công nghiệp làm đẹp tự nhiên.
Có 14 thông tin tham khảo được trích dẫn trong bài viết này mà bạn có thể xem tại cuối trang.
Bài viết này đã được xem 1.875 lần.
Dầu đinh hương là một phương thuốc tự nhiên thường được dùng để chữa đau răng. Tác dụng "thần kỳ" của nó là nhờ hoá chất comes eugenol, một chất chống ô xy hoá rất hiệu quả.[1] Bạn có thể mua dầu đinh hương ở bất cứ cửa hàng tinh dầu nào, nhưng nếu bạn thích tự làm dầu đinh hương thì việc này cũng khá dễ. Nếu định sử dụng dầu đinh hương, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ – họ có thể cho bạn lời khuyên về những điều cần lưu ý, đặc biệt nếu bạn đang uống thuốc chữa các bệnh mãn tính.
Hãy làm theo 10 bước dưới đây để tự làm dầu đinh hương tại nhà.
Các bước
Lời khuyên
- Đun sôi chai lọ và các vật dụng khi làm dầu đinh hương để tiệt trùng. Nếu không, dầu sẽ nhiễm vi khuẩn hoặc các tạp chất khác.[18]
Cảnh báo
- Kể từ năm 2021, không có đủ thông tin khoa học để đưa ra khuyến cáo về liều lượng thích hợp cho dầu đinh hương. Liều lượng tốt nhất sẽ tuỳ thuộc vào độ tuổi và tình trạng sức khoẻ cũng như một số yếu tố khác của mỗi người. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng dầu đinh hương, đặc biệt nếu bạn định dùng trong thời gian dài.[19]
- Với người bị tiểu đường, việc sử dụng dầu đinh hương cùng với uống thuốc tiểu đường có thể khiến mức đường huyết xuống quá thấp. Bạn cần theo dõi sát mức đường huyết khi sử dụng dầu đinh hương.[20]
- Tuyệt đối không dùng dầu đinh hương cho trẻ em. Dầu đinh hương có thể gây các tác dụng phụ nghiêm trọng, bao gồm co giật và tổn thương gan. Thận trọng khi dùng cho phụ nữ mang thai và đang cho con bú.[21]
- Tránh dùng dầu đinh hương nếu bạn mắc bệnh máu khó đông. Chất eugenol làm chậm quá trình đông máu.[22]
- Nếu dùng dầu đinh hương cùng với một loại thuốc làm chậm đông máu, bao gồm warfarin và ngay cả các thuốc không kê toa như ibuprofen, bạn có thể bị tăng nguy cơ chảy máu và bầm tím.[23]
Tham khảo
- ↑ https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK551727/
- ↑ https://youtu.be/GZmZOinf7YE?t=68
- ↑ https://youtu.be/GZmZOinf7YE?t=68
- ↑ https://larderlove.com/make-your-own-clove-oil-for-toothache/
- ↑ https://larderlove.com/make-your-own-clove-oil-for-toothache/
- ↑ https://youtu.be/GZmZOinf7YE?t=134
- ↑ https://youtu.be/GZmZOinf7YE?t=152
- ↑ https://youtu.be/GZmZOinf7YE?t=158
- ↑ https://larderlove.com/make-your-own-clove-oil-for-toothache/
- ↑ https://youtu.be/GZmZOinf7YE?t=192
- ↑ https://larderlove.com/make-your-own-clove-oil-for-toothache/
- ↑ https://www.medicines.org.uk/emc/files/pil.4817.pdf
- ↑ https://medlineplus.gov/druginfo/natural/251.html
- ↑ https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/16041723/
- ↑ https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/28382655/
- ↑ https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4095623/
- ↑ https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK551727/
- ↑ https://larderlove.com/make-your-own-clove-oil-for-toothache/
- ↑ https://medlineplus.gov/druginfo/natural/251.html
- ↑ https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/natural/251.html
- ↑ https://medlineplus.gov/druginfo/natural/251.html
- ↑ https://medlineplus.gov/druginfo/natural/251.html
- ↑ https://medlineplus.gov/druginfo/natural/251.html