Tải về bản PDF Tải về bản PDF

Bạn có từng gặp trường hợp một số kết cấu trong video game không hiển thị đúng cách hoặc được làm mịn trong các cảnh cắt? PC và laptop đều được tích hợp sẵn card màn hình (GPU, viết tắt của Graphics Processing Unit: bộ xử lý đồ họa, hay còn gọi là card đồ họa), những vi mạch này thường đến từ nhà sản xuất Intel, NVIDIA hoặc AMD. Mỗi card đồ họa có thể xử lý những tình huống khác nhau, vì thế tùy vào cấu hình game mà card màn hình của bạn sẽ thể hiện ở chất lượng tốt nhất trong khả năng. wikiHow hôm nay sẽ hướng dẫn bạn cách kiểm tra dung lượng card màn hình trên Windows 10.

Các bước

  1. 1
    Mở Task Manager. Nhấp phải vào thanh taskbar và chọn Task Manager (Trình quản lý tác vụ), hoặc bạn có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Esc.
  2. 2
    Nhấp vào tab Performace (Hiệu năng). Bạn có thể tìm ở đầu cửa sổ, bên cạnh tab ProcessesApp history.
  3. 3
    Nhấp vào GPU 0. Thông tin và tình trạng sử dụng của card đồ họa sẽ hiện ra. Dung lượng card đồ họa sẽ được liệt kê trong biểu đồ dưới dạng bộ nhớ được sử dụng so với tổng dung lượng bộ nhớ (usage/capacity).
    • Nếu máy tính sử dụng nhiều card đồ họa, sẽ có nhiều dữ liệu GPU được liệt kê tại đây.
    • Bạn có thể xem tên của GPU ở góc trên bên phải.[1]
    Quảng cáo

Bài viết wikiHow có liên quan

Bật xem trước ảnh trong thư mục (Windows 10)Bật xem trước ảnh trong thư mục (Windows 10)
Thay đổi Ngôn ngữ trong Windows 7Thay đổi Ngôn ngữ trong Windows 7
Thiết lập 2 màn hình Win 10Thiết lập 2 màn hình Win 10
Tải ứng dụng trên Windows 7Tải ứng dụng trên Windows 7
Xem tất cả cửa sổ đang mở trên máy tínhXem tất cả cửa sổ đang mở trên máy tính
In nhiều ảnh trên 1 mặt giấy trên PC hoặc MacIn nhiều ảnh trên 1 mặt giấy trên PC hoặc Mac
Thay đổi kích thước thanh taskbar trên WindowsThay đổi kích thước thanh taskbar trên Windows
Tạo và xóa tập tin hoặc thư mục từ Windows Command PromptTạo và xóa tập tin hoặc thư mục từ Windows Command Prompt
Xem kết nối mạng đang hoạt động (Windows)Xem kết nối mạng đang hoạt động (Windows)
Mở thư mục trong CMDMở thư mục trong Command Prompt (CMD)
Chụp ảnh Màn hình trong Microsoft WindowsChụp ảnh Màn hình trong Microsoft Windows
Kích hoạt Turbo Boost trên I5Kích hoạt Turbo Boost trên I5
Thay đổi Thư mục trong Command PromptThay đổi Thư mục trong Command Prompt
Sử dụng các phím chức năng mà không cần nhấn Fn trên Windows 10Sử dụng các phím chức năng mà không cần nhấn Fn trên Windows 10
Quảng cáo

Về bài wikiHow này

Nhân viên của wikiHow
Cùng viết bởi:
Người viết bài của wikiHow
Bài viết này có đồng tác giả là đội ngũ biên tập viên và các nhà nghiên cứu đã qua đào tạo, những người xác nhận tính chính xác và toàn diện của bài viết.

Nhóm Quản lý Nội dung của wikiHow luôn cẩn trọng giám sát công việc của các biên tập viên để đảm bảo rằng mọi bài viết đều đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. Bài viết này đã được xem 1.015 lần.
Trang này đã được đọc 1.015 lần.

Bài viết này đã giúp ích cho bạn?

Quảng cáo