Bài viết này đã được cùng viết bởi Lena Dicken, Psy.D. Lena Dicken là nhà tâm lý học lâm sàng tại Santa Monica, California. Với hơn tám năm kinh nghiệm, tiến sĩ Dicken chuyên trị liệu cho chứng lo âu, trầm cảm, rối loạn do chuyển đổi cuộc sống và những khó khăn trong quan hệ tình cảm. Cô sử dụng phương pháp kết hợp các liệu pháp tâm động học, liệu pháp hành vi nhận thức và liệu pháp dựa trên chánh niệm. Dicken có bằng cử nhân y học tích hợp của Đại học Hawaii tại Manoa, bằng thạc sĩ tâm lý học tư vấn của Đại học Argosy Los Angeles và bằng tiến sĩ tâm lý học về tâm lý học lâm sàng của Trường Tâm lý học Chuyên nghiệp Chicago tại Westwood. Công việc của Dicken đã được giới thiệu trên GOOP, tạp chí Chalkboard Magazine, cũng như vô số bài báo và podcast khác. Cô là nhà tâm lý học được cấp phép tại bang California.
Mất đi một người bạn có thể là trải nghiệm rất đau buồn. Cho dù hai bạn không còn bên nhau vì mọi thứ nhạt nhòa theo thời gian hay có mâu thuẫn, việc miên man nghĩ về sai lầm và cảm giác nhớ nhung người bạn đó là hoàn toàn bình thường. Mặc dù nghĩ về sự chia cắt là một phần quan trọng của quá trình chữa lành, nhưng việc gặm nhấm hoặc liên tục nghĩ về tình bạn đó có thể khiến bạn khó vượt qua sự việc. Hãy tham khảo lời khuyên trong bài viết này để bạn có thể lấy lại sự tập trung và hướng đến tương lai với góc nhìn tích cực.
Các bước
Tham khảo
- ↑ https://psychcentral.com/blog/8-tips-to-help-stop-ruminating
- ↑ https://www.nbcnews.com/better/lifestyle/how-cope-when-friend-breaks-you-ncna988516
- ↑ https://www.nbcnews.com/better/lifestyle/how-cope-when-friend-breaks-you-ncna988516
- ↑ https://ideas.ted.com/how-to-get-over-a-friendship-breakup/
- ↑ https://psychcentral.com/blog/8-tips-to-help-stop-ruminating
- ↑ https://psychcentral.com/blog/8-tips-to-help-stop-ruminating
- ↑ https://www.psychologytoday.com/us/blog/insight-is-2020/201612/stop-obsessing-or-fixating-fast-cognitive-technique
- ↑ https://counseling.uoregon.edu/how-stop-obsessing
- ↑ https://psychcentral.com/blog/8-tips-to-help-stop-ruminating